Hotline 03.56.56.52.52
Đặt lịch hẹn ĐẶT HẸN ONLINE
Địa chỉ

52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Trang chủ » Blog sức khỏe » Vì sao móng tay bị sần sùi, cách khắc phục hiệu quả?

Vì sao móng tay bị sần sùi, cách khắc phục hiệu quả?

Tham vấn y khoa:

Móng tay bị sần sùi không chỉ khiến người bệnh tự ti, mặc cảm mà nó còn là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy, móng tay bị sần là dấu hiệu của bệnh gì, có nguy hiểm không và khắc phục như thế nào? Bạn hãy đọc ngay bài viết sau.

Móng tay bị sần sùi là dấu hiệu bệnh gì?

Móng tay bản chất được tạo từ những tế bào da sống tại các đầu ngón tay. Vì thế, khi móng tay nam hay nữ giới bị sần sùi và thô ráp bất thường. Thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề nào đó.

Theo các chuyên gia y tế đầu ngành cho biết, có rất nhiều nguyên nhân khiến móng tay sần sùi. Trong đó, đến 90% do bệnh lý gây ra như:

móng tay sần sùi là dấu hiệu bệnh gì

Móng tay sần sùi theo chiều dọc

Móng tay sần sùi theo chiều dọc thường xảy ra ở những người lớn tuổi. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do sự phát triển chậm lại của các tế bào. Đây là hiện tượng bình thường, biểu hiện của sự lão hóa.

Nhưng, nếu móng tay có biểu hiện thay đổi về màu sắc, móng tay giòn hơn thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo của các vấn đề bệnh lý như thiếu máu do thiếu sắt.

Móng tay sần sùi theo chiều ngang

Đây là biểu hiện sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề nghiêm trọng, phổ biến nhất là những bệnh như: thận, quai bị, bệnh về tuyến giáp, bệnh tiểu đường, bệnh giang mai,…

Móng tay sần sùi do những bệnh lý này cần được thăm khám và điều trị sớm, tránh các biến chứng nguy hiểm.

Những nguyên nhân khác

Những người mắc bệnh ung thư hay những bệnh khác cận xạ trị, hóa trị cũng khiến móng tay bị sần sùi. Ngoài ra, nếu móng tay bị chấn thương, máu tụ lại ở móng tay sẽ hình thành nên những đốm màu đỏ, nâu hay tím và sần sùi.

Nhưng nếu móng tay không bị chấn thương lại sần sùi có màu nâu sẫm, màu đỏ hoặc đen bên dưới móng thì đây có thể là biểu hiện của những bệnh lý nghiêm trọng như: viên nội tâm mạc hay khối u ác tính.

Hơn nữa, cơ thể bị thiếu dưỡng chất như: thiếu đạm, thiếu canxi, kẽm, vitamin A,…cũng khiến móng tay bị khô, sần sùi. Trong trường hợp này, không chỉ móng tay bị khô mà ngay cả da cũng bị khô, sần sùi và bong tróc.

Móng tay bị sần sùi có nguy hiểm không?

Móng tay mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng của con người. Nhưng nó khiến người bệnh có cảm giác bức bối, khó chịu và ngứa ngáy vô cùng.

Không những thế, nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Móng tay bị sần sùi sẽ khiến người bệnh mặc cảm, mất tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh.

móng tay sần sùi có nguy hiểm không

Đặc biệt, móng tay bị sần lên nếu không điều trị kịp thời, tiến triển sang giai đoạn nặng, nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Thậm chí, móng tay  bị tổn thương, bong tróc có thể bốc mùi hôi khó chịu.

Hơn nữa, móng tay sần sùi do nấm gây ra, nó có thể lây lan từ ngón này sang ngón khác trên cùng một bàn tay, hoặc sang bàn tay bên kia. Khi gặp điều kiện thuận lợi chẳng hạn như môi trường ẩm ướt.

Đối với trường hợp này, bệnh cần được điều trị dứt điểm, theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu không bệnh sẽ tiến triển nặng hơn, từ đó việc điều trị sẽ kéo dài, mất nhiều thời gian và khó khăn hơn.

Cách khắc phục hiệu quả

Hầu hết các trường hợp móng tay sần sùi nguyên nhân do quá trình lão hóa, nó là hiện tượng tự nhiên không hề nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu nó không liên quan tới vấn đề tuổi tác, thì rất có thể đó là biểu hiện của vấn đề sức khỏe.

Lúc này, bạn cần phải xác định chính xác căn nguyên gây ra, kết hợp điều trị tất cả các ngón chứ không thể điều trị riêng lẻ ở mỗi móng tay.  Tùy vào từng nguyên nhân gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

cách khắc phục móng tay sần sùi hiệu quả

  • Nếu nguyên nhân móng tay bị sần sùi do thiếu dinh dưỡng, bạn cần thay đổi chế độ dinh dưỡng để có thể đảm bảo cân bằng các dưỡng chất trong cơ thể.
  • Nếu móng tay sần sùi do bệnh tiểu đường, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, điều chỉnh lượng đường trong máu được ổn định.
  • Trong quá trình điều trị, bạn có thể chăm sóc móng tay của mình bằng những loại kem bôi hay thuốc bôi. Đồng thời, sử dụng dũa móng tay để làm giảm bớt sự sần sùi, thô của móng.
  • Nếu bạn không chắc chắn móng tay sần sùi nguyên nhân do đâu, bạn nên thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để được tư vấn, có biện pháp can thiệp kịp thời.
  • Tuyệt đối không áp dụng các bài thuốc dân gian, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, bởi nó có thể ảnh hưởng tới sức khỏe, bộ móng của bạn.

Hy vọng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn nắm được nguyên nhân dẫn tới tình trạng móng tay xấu xí sần sùi. Từ đó chủ động thăm khám, có phương pháp điều trị kịp thời, phù hợp và hiệu quả nhất.

Nếu bạn vẫn còn bất kỳ băn khoăn nào về vấn đề móng tay bị sần sùi cần chuyên gia y tế đầu ngành tư vấn và giải đáp. Bạn hãy gọi ngay tới số 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52. Hoặc bạn có thể click chọn ngay TẠI ĐÂY để trao đổi trực tiếp.

Các tìm kiếm liên quan

  • Móng tay bị sần gợn sóng
  • Móng tay bị rỗ
  • Móng tay bị bong khỏi thịt
  • Móng tay trẻ bị sần sùi
  • Móng tay bị rỗng
  • Cách chữa móng tay bị gợn sóng
  • Móng tay bị nấm

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

dat-hen

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Tin liên quan
Dương vật quá to phải làm sao?
Dương vật quá to phải làm sao?

Kích thước của cậu nhỏ luôn là điều mà không...

Nam giới bị đau bao quy đầu khi cương là do đâu?
Nam giới bị đau bao quy đầu khi cương là do đâu?

Rất nhiều nam giới thắc mắc không biết bị đau...

8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh nhất
8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh nhất

8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh...

Bỏ túi ngay 5 bài tập se khít vùng kín sau sinh đơn giản, hiệu quả
Bỏ túi ngay 5 bài tập se khít vùng kín sau sinh...

Sau khi trải qua quá trình sinh nở, vùng kín...