Hotline 03.56.56.52.52
Đặt lịch hẹn ĐẶT HẸN ONLINE
Địa chỉ

52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Trang chủ » Blog sức khỏe » Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

Tham vấn y khoa:

Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt của chị em không? Ảnh hưởng như thế nào và làm sao để khắc phục? Tuy chưa có giải thích chi tiết về ảnh hưởng của thuốc kháng sinh đối với cơ thể phụ nữ. Nhưng thực tế cho thấy, nhiều chị em khi sử dụng thuốc thấy hiện tượng rối loạn kinh nguyệt. Ngay sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu rõ nguyên nhân cũng như ảnh hưởng của việc uống thuốc kháng sinh với kì đèn đỏ. 

Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt

Khi bạn sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, chúng có thể hoạt động như một dạng estrogen tương tự estrogen tự nhiên bên trong cơ thể phụ nữ. Vì vậy lượng estrogen có thể tăng đột biến và ảnh hưởng đến trứng rụng, chu kỳ kinh. Bạn có thể thấy ngày đèn đỏ đến lâu hơn bình thường. 

uong-thuoc-khang-sinh-co-anh-huong-den-kinh-nguyet

Ngoài chu kỳ kinh, thuốc kháng sinh còn ảnh hưởng đến gan

Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt và cả lá gan của bạn. Chúng làm chậm tốc độ chuyển hóa của một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể. 

Khi thuốc được đưa vào trong cơ thể, các hoạt chất của nó sẽ được hấp thu qua hệ tuần hoàn vào máu để điều trị bệnh. Thành phần còn lại sẽ được chuyển hóa và đào thải ra ngoài. 

Với tác dụng của các enzyme chuyển hóa tại gan thuốc sẽ trở thành các chất dễ dàng hòa tan được trong mật, nước tiểu. 

Quá trình chuyển hóa thuốc kháng sinh này ở gan ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố . Đặc biệt là những người có bệnh lý nền, hay do tuổi tác. Một số loại thuốc sau khi chuyển hóa có thể chứa độc tính. Có thể kể đến các thuốc kháng sinh có thành phần làm ức chế enzyme chuyển hóa ở gan. 

Thuốc kháng sinh ảnh hưởng đến kinh nguyệt như thế nào?

Chúng ta vừa tìm hiểu về ảnh hưởng của thuốc kháng sinh với gan. Đây là đầu mối mật thiết trong việc uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt. 

Loại thuốc kháng sinh mà bạn uống có thể làm nồng độ estrogen trong cơ thể tăng lên. Vif thế, lá gan sẽ phải đào thải lượng dư thừa estrogen này. Nhưng kháng sinh lại làm giảm tốc độ chuyển hóa các xenoestrogen này. 

Lượng estrogen dư thừa chưa được đào thải khỏi cơ thể trở nên mạnh mẽ hơn. Nó khiến cho thời gian rụng trứng của chị em bị rối loạn và gây rối loạn kinh nguyệt. Bên cạnh đó chị em còn cảm thấy khó chịu khác trong kì kinh. 

Kháng sinh tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi 

không chỉ làm ảnh hưởng đến “bộ máy” chuyển hóa quan trọng gan, thuốc kháng sinh còn làm ảnh hưởng đến chức năng chuyển hóa của đường ruột. Ở ruột có nhóm lợi khuẩn estrobolome có trách nhiệm chính trong việc phá vỡ xenoestrogen. Và beta -glucuronidase một nhóm vi khuẩn làm xenoestrogen chưa được chuyển hóa tại gan quay trở lại trạng thái kích hoạt lúc đầu. 

Khi dùng thuốc kháng sinh, sự cân bằng của hai nhóm vi khuẩn trên bị phá vỡ. Nhóm vi khuẩn gây hại bị tiêu diệt nhưng đồng thời cũng làm tiêu diệt cả nhóm vi khuẩn có lợi. Hại khuẩn có cơ hội phát triển quá mức, thúc đẩy cơ thể tái hấp thu estrogen và cho chúng hoạt động trở lại. Điều này lại khiến nồng độ estrogen trong cơ thể cao quá mức và gây ảnh hưởng đến kì kinh nguyệt của phụ nữ. 

Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt, nhưng không ảnh hưởng lâu

Ngay ở đầu bài viết, chúng tôi đã đưa ra việc những lý giải uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt chưa rõ ràng. Vì vậy nhiều chuyên gia y tế cho rằng việc dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh không ảnh hưởng quá lớn đến kinh nguyệt. Và đây không phải là lý do lớn nhất nếu bạn đang bị rối loạn kinh nguyệt. 

Bên cạnh đó, một giải thiết khác cho rằng uống thuốc kháng sinh làm thiếu estrogen trong cơ thể. Từ đó dẫn đến ức chế trứng rụng và bạn sẽ thấy mình bị chậm kinh hơn.

Bạn cũng không phải quá lo lắng về bộ phận gan của mình. Vì tác dụng thuốc sé sớm chấm dứt. Và sự ảnh hưởng đến kinh nguyệt của bạn sẽ không kéo dài sang các chu kì kinh tiếp theo. Trừ trường hợp bạn phải dùng kháng sinh trong một thời gian dài. 

Hệ vi sinh đường ruột cũng sẽ được phục hồi nhanh chóng ngay sau khi bạn dừng uống thuốc. Thêm nữa là bạn có một chế độ ăn uống tốt sau khi dùng thuốc. 

Việc loạn khuẩn đường ruột có thể khiến kinh nguyệt thất thường nhẹ. 

Kháng sinh phòng lao – can thiệp đến chu kỳ kinh nguyệt 

Một loại thuốc là rifampin điều trị lao là kháng sinh duy nhất hiện nay được chứng minh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt. Và nếu bạn đang sử dụng loại thuốc này bạn đã có câu trả lời uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không. 

Tóm lại, dùng thuốc kháng sinh là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến kinh nguyệt. Tuy nhiên đây không phải là nguyên nhân hàng đầu. Thậm chí việc bạn căng thẳng, stress thường xuyên trong cuộc sống lại có mức độ ảnh hưởng lớn hơn nhiều. 

Vì thế, nếu bạn đang bị rối loạn kinh nguyệt và cho rằng đó là tác dụng của thuốc kháng sinh thì chưa chắc. Hãy theo dõi và quan sát trình trạng sức khỏe của bản thân. Đặc biệt là việc chăm sóc “cô bé” của mình. 

Việc chăm sóc không đúng cách, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm phụ khoa đang là nguyên nhân hàng đầu làm rối loạn kì kinh. Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Các bệnh lý phụ khoa mới khiến kinh nguyệt bị rối loạn kéo dài nếu không điều trị kịp thời. 

Các tìm kiếm liên quan

  • Uống thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Uống thuốc kháng sinh có làm chậm kinh không
  • Uống kháng sinh có ảnh hưởng đến kỳ kinh nguyệt không
  • Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến thai nhi không
  • Uống thuốc dạ dày có ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt
  • Uống thuốc cảm cúm có bị chậm kinh không
  • Uống thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến thụ thai
  • Uống kháng sinh có bị rong kinh không

Lưu ý: "Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người..."

dat-hen

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Tin liên quan
Dương vật quá to phải làm sao?
Dương vật quá to phải làm sao?

Kích thước của cậu nhỏ luôn là điều mà không...

Nam giới bị đau bao quy đầu khi cương là do đâu?
Nam giới bị đau bao quy đầu khi cương là do đâu?

Rất nhiều nam giới thắc mắc không biết bị đau...

8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh nhất
8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh nhất

8 cách làm nàng lên đỉnh cực phê và nhanh...

Bỏ túi ngay 5 bài tập se khít vùng kín sau sinh đơn giản, hiệu quả
Bỏ túi ngay 5 bài tập se khít vùng kín sau sinh...

Sau khi trải qua quá trình sinh nở, vùng kín...